Xem thêm:
TV LED - thế hệ TV của tương lai
Liệu TV LED có đắt?
TV LED vẫn “thăm dò” người dùng Việt
" alt=""/>TV LED 32 inch đã có tại Việt Nam“Mày biết gì mà nói, bố mẹ chồng chị có điều kiện. Nhà lại có hai nàng dâu, chị tội gì mà không bòn rút một chút. Miếng đất ở quê của ông bà, chị cũng phải tính toán xin cho con chị. Bố mẹ già thì lấy đất, lấy nhà làm gì? Em trai chồng thì đang ở nước ngoài, không lẽ lại còn đòi về tranh giành tài sản với anh trai sao? Nó sang nước ngoài sống sung túc chẳng sướng à? Bọn chị ở đây mới khổ đây này”, chị nói sa sả vào mặt tôi.
Thấy chị đang nóng, tôi không nói nữa. Nhưng rất nhiều lần tôi cảnh báo chị, tiền phải do mình làm ra, của cải phải do mình tích cóp thì mới yên tâm được. Bố mẹ chồng có nhiều tiền cũng không phải tiền của mình, không nên trông mong.
Có hôm chồng chị gọi điện than vãn với tôi, nói tôi khuyên chị. Tối ngày chị đi mua sắm, tiền anh đưa bao nhiêu chị cũng tiêu sạch, không để lại đồng nào. Dạo gần đây, tôi thấy chị than chồng đưa ít tiền, có lẽ cũng vì chuyện này. Cuối tuần, chị mang con cái sang ông bà nội, gần như không có trách nhiệm trông nom. Nguyên hai ngày cuối tuần chị không cần biết con cái ăn uống, học hành, ngủ nghỉ thế nào vì chị còn bận đi dã ngoại, đi bar với bạn bè.
Có hôm tôi đến nhà chồng chị lấy đồ giúp, nhìn cảnh ông bà nội già cả chăm cháu, đứa khóc, đứa mếu mà xót xa trong lòng. Bản thân tôi cũng làm vợ, làm mẹ nhưng chưa từng phó mặc con cái cho ai. Dù có gửi nhà ông bà nội, tôi cũng phải lên tục gọi điện hỏi han mới yên tâm.
Mưa gió chị cũng bắt các cháu sang nhà ông bà để ông bà thấy cảnh đó mà thương. Chị còn dạy những đứa trẻ chê bai nhà cửa chật chội, không có sân chơi để mong ông bà bán đất, bán nhà cho tiền mua một căn hộ chung cư có khuôn viên rộng. Thì ra, trước đây khi cưới nhau, bố mẹ chồng từng hứa hẹn như vậy. Giờ không thấy ông bà nói gì, chị làm mọi cách để có.
Dù là bạn thân nhưng tôi không tán thành cách làm của chị vì mỗi thời mỗi khác. 5 năm trước kinh tế chưa khó khăn, bố mẹ chồng chị còn làm ra nhiều tiền. Nhưng hiện tại công việc kinh doanh không tốt, bố mẹ chồng chị cũng đã nghỉ nên ông bà không thể giữ lời hứa cũng là chuyện bình thường. Nhưng chị cứ khăng khăng bám vào lời hứa ấy để khiến bố mẹ chồng khó xử, làm khổ cả chồng con. Chồng chị đứng ở giữa cũng khó xử bộn bề.
Tháng trước, chị gọi điện cho tôi khóc lóc nói bố mẹ chồng bán đất ở quê cho cậu út vì gia đình cậu quyết định về nước lập nghiệp. Toàn bộ tiền bố mẹ dồn cho cậu em chồng mua nhà chung cư ở chứ không phải là chị. Chị tức điên người và nói bố mẹ chồng không công bằng.
Tôi động viên chị, khuyên chị nên coi mọi chuyện là bình thường. Bố mẹ chồng chị có hai người con. Chị và chồng đã có nhà cửa đàng hoàng. Không lẽ bây giờ em trai chồng về nước không có nhà, bố mẹ chồng lại không giúp? Hơn nữa, công việc ở nước ngoài của em chồng chị không thể làm ở Việt Nam. Vì vậy họ cần tiền vốn để mở một cửa hàng khác.
Bố mẹ chồng còn nói rõ, căn nhà ông bà đang ở sẽ không bao giờ được bán. Đó là căn nhà kỉ niệm của ông bà. Và sau này, nếu ông bà có mất đi, con cháu coi đó là nơi thờ phụng, đi lại thường xuyên mỗi dịp giỗ chạp. Nghe đến đó, lòng chị đau nhói. Vậy là 5 năm hi vọng cuối cùng chị không nhận được gì. Giờ chị chỉ biết khóc cho những năm tháng ích kỉ, mong chờ vào tài sản của bố mẹ chồng.
Tôi vẫn nói, sống ở đời chỉ có tự thân vận động, tự làm ra tiền thì đó mới là tài sản của mình. Bố mẹ chồng chị dù có giàu cũng không nên trở thành nơi chị nương tựa, cầu cạnh và nhờ vả. Cả đời ông bà vất vả vì con vì cháu, tuổi già lẽ ra phải được con cháu quan tâm, chăm sóc. Chị là dâu trưởng nhưng ngoài việc lợi dụng sức khỏe, tình yêu của ông bà nội dành cho cháu, chị đã làm được gì?
Rồi tương lai chị cũng trở thành bố mẹ chồng, bố mẹ vợ? Lúc ấy, nếu chị cũng bị con cái lợi dụng thì chị có nghĩ lại những ngày trước đây mà đau lòng?
Không nhớ đã "lên bàn thờ" bao nhiêu lần
- Chị vừa chia sẻ "Hoa sữa về trong gió" là phim dài hơi đầu tiên mình thoát dạng vai hồi tưởng. Bản thân Huyền Sâm có nhớ mình đã "lên bàn thờ" bao nhiêu lần trên phim như có người mới thắc mắc?
Tôi cũng không nhớ hết được nhưng gần nhất là phimTình yêu và tham vọng, 11 tháng 5 ngày. Tôi lên bàn thờ rất nhiều và hình ảnh mình được chiếu đi chiếu lại(cười lớn).Các vai hồi tưởng quá khứ của tôi cũng rất nhiều như Hướng dương ngược nắng, 11 tháng 5 ngày... Mới đây đi làm phim, đạo diễn Nguyễn Đức Hiếu hỏi tôi lên bàn thờ bao nhiêu lần rồi. Các anh lại trêu trong bộ phim sắp tới, tôi cũng sẽ "nghẻo" ở tập 12.
Khi nhận lời mời tham gia Hoa sữa về trong gió,tôi rất bất ngờ vì không tin lại được trao cơ hội này. Bẵng đi 2 năm tôi không nhận được lời mời nào từ VFC và trước đó mới trở lại với một vai ngắn trong phim của đạo diễn Mai Hiền. Tôi từng tự hỏi hay mình đã hết duyên rồi?
Nhận vai Thuận trong Hoa sữa về trong gió tôi cũng không chia sẻ gì nhiều vì muốn khán giả bất ngờ với sự thay đổi của mình bởi nó khác hoàn toàn so với các phim trước đây tôi từng tham gia. Vẫn là một người vợ, người mẹ vì chồng, vì con nhưng với trạng thái khác hẳn. Đạo diễn Bùi Tiến Huy nói trước với tôi "cứ xác định đi vì những tập đầu em sẽ bị ghét" do nhân vật đòi hỏi sự hoàn hảo quá mức đến nỗi gây khó chịu cho mọi người xung quanh. Tôi coi đây là trải nghiệm đầu tiên khi đóng vai bị người xem ghét.
- Bao nhiêu năm đóng vai hiền lành được khán giả yêu quý, lần này chị sẽ làm họ thay đổi hẳn thái độ với mình?
Thật sự là bao năm qua tôi được ưu ái khi nhận những vai ngắn nhưng mỗi lần xuất hiện đều được khán giả yêu quý và dành lời khen. Tuy nhiên, trong cuộc đời không phải lúc nào cũng có cơ hội thay đổi vai diễn nên tôi muốn tận dụng hết sức. Hy vọng khán giả sẽ hiểu được sự lo lắng của nhân vật Thuận và chắc chắn ai xem cũng thấy đâu đó có hình ảnh của mình. Vì thế, tôi hy vọng khán giả sẽ đồng cảm với mình hơn là ghét.
- Chị đã chuẩn bị trước tinh thần để nhận gạch đá?
Thực sự là tôi đã chuẩn bị rồi. Hôm trước tôi có tâm sự với chồng rằng rất hồi hộp khi phim sắp lên sóng. Thứ nhất tôi không biết khán giả đón nhận diễn xuất của mình thế nào và tôi đã làm tốt chưa. Thứ hai, tôi không biết cảm giác sẽ ra sao khi lần đầu tiên nhân vật của mình bị khán giả ghét. Tôi hơi lo, không biết lúc đó sẽ đối diện thế nào nhưng tự an ủi sẽ cố gắng.
- Với người bình thường dù chỉ tưởng tượng di ảnh mình đặt trên ban thờ đang khói hương nghi ngút cũng hoảng sợ rồi, còn chị nghĩ sao khi thấy hình ảnh mình trên bàn thờ nhiều lần?
Tôi không nghĩ gì bởi tất cả chỉ là diễn mà diễn nghĩa là không thật. Quan điểm của tôi là mỗi người đều có số phận riêng và ông trời đã sắp đặt mọi việc an bài như thế thì cố tránh cũng không được. Vì vậy, tôi không ngại ngần hay kiêng khem gì cả.
Chồng góp ý cho tôi còn gay gắt hơn nhiều người khác
- Hai vợ chồng cùng là diễn viên không biết ở nhà chị và ông xã Đới Anh Quân có hay xem phim của nhau và đưa ra nhận xét về đối phương?
Chúng tôi thường xem phim của nhau. Khi anh Quân ra mắt dự án mới tôi cũng tới xem và cổ vũ. Ngược lại, khi phim của mình lên sóng, tôi cũng báo với ông xã. Tôi không ngại góp ý với anh Quân nhưng cũng có thể anh ấy không muốn cho tôi buồn hay sao mà thường nói tránh đi chứ không nhận xét thẳng vào vấn đề. Tuy vậy vì là diễn viên nên khi xem tôi cũng biết mình làm được chỗ nào, chưa được chỗ nào để rút kinh nghiệm.
Tôi thường chú ý xem có mang tật gì đó của bản thân vào vai diễn hay không để điều tiết và hạn chế. Với sân khấu, anh Quân góp ý trực tiếp với tôi luôn để điều chỉnh. Còn phim truyền hình dù sao cũng đã quay và phát sóng nên anh ấy ít nhận xét hơn, có lẽ vì biết không thay đổi được và tránh cho vợ buồn.
- Vậy mà tôi cứ nghĩ là sếp của chị, lại là tiền bối thì ông xã sẽ nhận xét không nương tay?
Ở Nhà hát Kịch nói Quân đội, tôi là lính của anh Quân, các vai diễn liên quan trực tiếp đến nhà hát nên anh ấy đều góp ý ngay. Thực tế, ông xã nhận xét về vợ còn gay gắt hơn nhiều người khác để tôi biết mà khắc phục. Anh Quân luôn góp ý và đưa ra phương án chứ không nói chung chung nên tôi rất tôn trọng.
Cũng có lúc tôi cũng thấy hơi bị chạm tự ái
- Nhưng hỏi thật chị có bao giờ thấy phật lòng hay nóng mặt vì những lời nhận xét, thậm chí cả chê bai của chồng dù nói đúng?
Có chứ! Nhưng được cái, anh Quân không bao giờ góp ý thẳng mặt ai trước tất cả mọi người mà bao giờ cũng nói riêng. Thực sự cũng có lúc tôi thấy hơi bị chạm tự ái nhưng vẫn lắng nghe chứ không cãi lại, cái gì tốt thì chắt lọc.
- Chồng chị từng nói với tôi ở nhà hát là sếp nhưng về nhà thì "đội vợ lên đầu trường sinh bất lão". Chị là "nóc nhà" đúng nghĩa?
Ở nhà tôi cảm giác mình hơi giống cô Thuận ở phim Hoa sữa về trong gióvì luôn đóng vai ác và đưa ra các phương án từ học hành đến ăn mặc của các con. Tôi cũng là một người cầu toàn và có chút khó tính như nhân vật của mình, đã làm gì cố gắng làm tốt nhất có thể chứ không hời hợt cho xong.
- Tính cách đó có khi nào chịu ảnh hưởng nhiều bởi chị là người hoạt động nghệ thuật trong môi trường quân đội?
Môi trường quân đội cũng có một phần tác động đến tính cách của tôi, đặc biệt ở sự chỉn chu và nề nếp, kỷ luật. Tôi luôn đến chuẩn giờ trong mọi cuộc hẹn.
- Hai vợ chồng cùng công tác trong quân đội thì ở nhà anh chị có đặt ra những kỷ luật thép?
Nhà tôi không có quy tắc gì cụ thể nhưng luôn quan niệm mọi việc phải làm sao cho hợp lý, cái gì tốt nhất thì làm chứ không cứng nhắc. Tôi không muốn đặt ra những nguyên tắc trong gia đình khiến con cái cảm thấy bức bí. Tuy vậy, thoải mái cũng phải trong khuôn khổ, phải luôn biết điểm dừng chứ không phải thích làm gì thì làm.
Huyền Sâm trong "Hoa sữa về trong gió":